a. Khóa học trực tuyến hiệu quả hay không?
– Phương thức đào tạo trực tuyến đã được các trường đại học, phổ thông khắp cả nước cho phép triển khai trong mùa dịch Covid -19
– Học viên ở xa, phân tán hoặc thời gian không sắp xếp được không còn là trở ngại
– Thi cử và nhận chứng chỉ đều trực tuyến
– Phần mềm giảng dạy dễ sử dụng, ổn định và tương thích với tất cả các thiết bị, đảm bảo khóa học được hiệu quả, an toàn
b. Mục tiêu khóa học: sau khóa học, người học sẽ được:
– Cung cấp những kiến thức cốt lõi về quản trị kinh doanh
– Vận dụng những kiến thức được trang bị vào công việc
– Được chia sẻ kinh nghiệm quản trị từ giảng viên, những người phụ trách khóa học
c. Phương thức giảng dạy: trên lớp hoặc trực tuyến. Tham gia học trực tuyến, người học sẽ nhận được video sau mỗi buổi học.
I. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA KHÓA HỌC
Ngành Quản trị kinh doanh là ngành học rất hay, cung cấp cho người học về tầm nhìn và cơ hội kinh doanh và cách thức quản trị. Khóa học Quản trị kinh doanh rất thích hợp cho những người tốt nghiệp các chuyên ngành khác, đặc biệt là những người thuộc các chuyên ngành kỹ thuật, rất cần trang bị kiến thức về quản trị. Tổng kết lại, khóa học Quản trị kinh doanh này dành cho:
1. Những người không thuộc chuyên ngành Quản trị, nhất là những người thuộc nhóm ngành kỹ thuật.
2. Những người cần trang bị kiến thức cốt lõi về quản trị kinh doanh
II. NỘI DUNG.
1. Nguyên lý của quản trị: (1) Đại cương về quản trị. (2) Các lý thuyết về quản trị. (3) Môi trường của doanh nghiệp. (4) Thông tin trong quản trị. (5) Quyết định trong quản trị. (6) Hoạch định. (7) Tổ chức. (8) Điều khiển. (9) Kiểm tra kiểm soát.
2. Thương lượng đàm phán trong kinh doanh:
– Các khái niệm (đàm phán, thương lượng là gì?; các nguyên tắc, phương pháp, hình thức đàm phán; những lỗi thông thường trong đàm phán; những nguyên tắc dẫn đến thành công trong đàm phán; những điều cần tránh để đàm phán không thất bại).
– Chuẩn bị đàm phán (đánh giá tình hình, đề ra mục tiêu, chuẩn bị nhân sự, lựa chọn chiến lược, chiến thuật).
– Mở đầu đàm phán – tạo sự hiểu biết (tạo không khí đàm phán, đưa ra đề nghị ban đầu, lập chương trình làm việc, đặt câu hỏi, im lặng, lắng nghe, quan sát, phân tích những lý lẽ và quan điểm, trả lời câu hỏi).
– Thương lượng (truyền đạt thông tin, thuyết phục, đối phó những thủ thuật bên kia, nhượng bộ, phá vỡ bế tắc.
– Kết thúc đàm phán (hoàn thành thỏa thuận, rút kinh nghiệm).
– Văn hóa trong đàm phán quốc tế.
4. Nghệ thuật lãnh đạo (Leadership): (1). Bản chất và vai trò của lãnh đạo. (2). Phân biệt lãnh đạo và quản lý. (3). Các phong cách lãnh đạo. (4). Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả. (5). Phát triển tầm nhìn và chia sẻ tầm nhìn. (4) Các yếu tố về động viên và kỹ năng động viên hiệu quả. (5). Quy trình phát triển và thực hiện động viên có hiệu quả trong doanh nghiệp.
5. Quản trị nguồn nhân lực: (1) Một số vấn đề cơ bản về quản trị nguồn nhân lực. (2) Hoạch định nguồn nhân lực, thiết kế và tổ chức công việc. (3). Tuyển dụng nhân lực (các hình thức thu hút ứng viên; nội dung, trình tự quá trình tuyển dụng; các hình thức tuyển dụng). (4). Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. (5) Đánh giá năng lực thực hiện công việc. (6). Thù lao lao động, các hình thức trả công thù lao. (7). Quan hệ lao động (hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể, tranh chấp lao động và kỷ luật lao động).
6. Quản trị Marketing trong thời đại CMCN 4.0: (1). Marketing là gì và tại sao nó lại quan trọng với tất cả các doanh nghiệp. (2). Đặc trưng của Marketing thời đại CMCN lần thứ 4 (4.0) so với các thế hệ marketing trước đó. (3). Quy trình marketing (nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ). (5). Chiến lược 4P trong marketing truyền thống và thời đại 4.0 (Product – sản phẩm, Price – giá, Place – nơi chốn và Promotion – khuyến mãi). (6). Thiết lập và quản trị kênh phân phối (bán buôn, bán lẻ). (7) Quảng cáo, quan hệ công chúng … (8) Tổ chức thực hiện kiểm tra chương trình Marketing.
7. Quản trị tài chính doanh nghiệp: (1). Quản trị tài sản cố định. (2) Quản trị tài sản lưu động. (3) Các báo cáo tài chính chủ yếu (bảng cân đối kế toán, kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ). (4). Quản lý vốn bằng tiền. (5). Quản lý tín dụng thương mại. (6). Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp. (7) Giá trị hiện tại. (8). Các quyết định và phân tích chi phí đầu tư. (9) Doanh lợi, rủi ro trong hoạt động đầu tư. (10). Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy hoạt động. (11). Tính toán giá hiện tại và đánh giá chứng khoán. (12). Phân tích tài chính trong quản lý doanh nghiệp. (13). Cơ cấu vốn. (14). Chính sách cổ tức.
8. Quản trị chiến lược: (1) Nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. (2). Phân tích môi trường bên ngoài để xác định cơ hội và nguy cơ. (3). Phân tích môi trường bên trong để xác định điểm mạnh và điểm yếu. (4). Năng lực cốt lõi và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. (5) Xây dựng mô hình và phân tích chiến lược của doanh nghiệp. (6). Lựa chọn chiến lược. (7). Các loại chiến lược của doanh nghiệp (chiến lược cấp doanh nghiệp, chiến lược cạnh tranh, chiến lược chức năng, chiến lược toàn cầu của doanh nghiệp). (8). Tổ chức thực hiện chiến lược. (9). Đánh giá và điều chỉnh chiến lược.
9. Quản trị hậu cần và chuỗi cung ứng: (1) Tổng quan về hậu cần (logistics) và quản trị hậu cần (logistics management). (2). Sản phẩm logistics và dịch vụ khách hàng logicstics (sản phẩm hậu cần, dịch vụ khách hàng hậu cần). (3). Hệ thống thông tin logistics. (4). Các quyết định hậu cần chủ yếu (quyết định về vận tải, quyết định về dự trữ, quyết định mua và cung ứng). (5)Tổ chức và kiểm soát hậu cần. (6). Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng.(7). Các hoạt động điều hành chuỗi cung ứng (lập kế hoạch và tìm nguồn, sản xuất và phân phối). (8). Đo lường hiệu quả và xây dựng chuỗi cung ứng.
10. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: (1) Đạo đức kinh doanh và các vấn đề đạo đức kinh doanh. (2). Các triết lý về đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. (3). Phương pháp và công cụ phân tích hành vi đạo đức trong kinh doanh (ra quyết định các vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh, các nhân tố đầu vào và các tác nhân, đạo đức và phân tích vấn đề – giải pháp). (4). Một số tình huống điển hình về đạo đức kinh doanh (quan hệ với người lao động, quan hệ với đối tượng bên ngoài).
III. GIẢNG VIÊN: Giảng viên Các Trường đại học tại TP.HCM và các chuyên gia đang làm việc tại các doanh nghiệp, các công ty tài chính đảm nhiệm.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHÓA HỌC.
– Học viên được cấp chứng nhận Quản trị kinh doanh cao cấp khi kết thúc khóa học.
– Học viên sau khi tốt nghiệp có đủ kiến thức làm việc.
V. THỜI GIAN HỌC.
– 3,5 tháng, học vào các buổi tối 2-4-6 hoặc 3-5-7 (từ 18h-21h) hoặc lớp Thứ 7 – CN. Lớp học tại các tỉnh được tổ chức vào cuối tuần (T7-CN).
– Địa điểm học trên lớp: Đinh Tiên Hoàng, phường ĐaKao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
VI. LIÊN HỆ.
Công ty Phát triển Giáo dục và Tư vấn Việt Nam (VCED),
—> Địa chỉ: 29D1A khu Nam Long, phường Phước Long B, TP Thủ Đức, TP.HCM ( cũ), đã chuyển qua địa chỉ mới: 04/21 Đường số 2, P. Hiệp Bình Chánh, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.
—> Văn phòng tiếp nhận hồ sơ: 537/10 Nguyễn Duy Trinh, P. Bình Trưng Đông, TP. Thủ Đức, TP. HCM.
—> Điện thoại: 0365.108.108 – 0938.308.275